Làm sao để đẩy lùi các cơn đau nhức, tê buốt khó chịu kéo dài? Làm sao để tìm lại được những giấc ngủ ngon hàng đêm? Làm sao để thoải mái vận động và điều trị được dứt điểm được căn bệnh này mà không phải tốn quá nhiều thời gian và công sức?…
💥Các bác sĩ hàng đầu trong lĩnh vực Cơ Xương Khớp Phòng Khám Quốc Tế Việt Đức Phó Giáo Sư, Bác sĩ Nguyễn Mạnh Hùng. Bác sĩ, Đại tá Nguyễn văn Hán chia sẻ.
I. Thoát vị đĩa đệm là gì? – Hiểu rõ để hỗ trợ điều trị hiệu quả.
Thoát vị đĩa đệm là tình trạng nhân nhầy đĩa đệm ở giữa các đốt sống thoát ra khỏi những thớ sợi bao quanh bên ngoài. Hay nói một cách khác, đĩa đệm bị ép lồi, lệch ra khỏi vị trí bình thường gây chèn ép lên tủy sống hoặc các rễ dây thần kinh.
II. Triệu chứng của bệnh thoát vị đĩa đệm.
Giai đoạn đau cấp: Tình trạng đau lưng xuất hiện sau một chấn thương hoặc gắng sức. Mỗi khi có những gắng sức về sau, tình trạng đau lại tái phát. Vòng sợi lồi ra sau hoặc đĩa đệm lồi ra sau mà vòng sợi không tổn thương.
Giai đoạn chèn ép rễ: Các triệu chứng của hội chứng rễ xuất hiện như: Đau lan xuống chân, đau khi đi, đứng, hắt hơi, rặn. Vòng sợi ở giai đoạn này đã bị đứt, một phần hoặc toàn bộ nhân nhầy tụt ra phía sau, gây ra chèn ép rễ. Các thay đổi thứ phát của thoát vị bao gồm: Phù nề mô xung quanh, ứ đọng tĩnh mạch…
Lời khuyên của chuyên gia: Nếu không được trị liệu kịp thời, Bệnh này có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm như đau, yếu, tê bì chân, tay, teo cơ, đi lại khó khăn, thậm chí tàn phế
Chẩn đoán lâm sàng có thể nghĩ đến thoát vị đĩa đệm nếu có 4 triệu chứng trở lên trong 6 triệu chứng dưới đây:
- Đau cột sống thắt lưng lan theo rễ, dây thần kinh hông to.
- Đau tăng khi ho, hắt hơi, rặn.
- Có tư thế giảm đau: nghiêng người về một bên làm cột sống bị vẹo.
- Có dấu hiệu chuông bấm.
- Dấu hiện Lasègue
Chụp X quang quy ước
Thông qua một số hình ảnh của chụp Xquang quy ước như: Lệch vẹo cột sống, Mất ưỡn cột sống, Hẹp khoang gian đốt sống… có thể xác định vị trí thoát vị. Ngoài ra chụp Xquang quy ước còn giúp xác định thương tổn khác của cột sống như khuyết eo, mất vững cột sống, trượt đốt sống…
Chụp cộng hưởng từ (MRI)
Chụp cộng hưởng từ cho phép xác định được vị trí, hình thái thoát vị, số tần thoát vị. Đây được coi là phương pháp chẩn đoán hình ảnh hiện đại và chính xác nhất trong các phương pháp chẩn đoán thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng.
Nếu không được trị liệu kịp thời, Bệnh này có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm như đau, yếu, tê bì chân, tay, teo cơ, đi lại khó khăn, thậm chí tàn phế
III. Nguyên nhân gây ra bệnh thoát vị đĩa đệm.
Đĩa đệm như một bộ phận giảm xóc, có chức năng hỗ trợ cột sống chuyển động linh hoạt, nhẹ nhàng hơn. Tuy nhiên, chính các động tác thường gặp trong sinh hoạt hàng ngày, tuổi tác hay trọng lượng cơ thể đều gây áp lực lên cột sống và làm gia tăng nguy cơ thoát vị đĩa đệm.
Có rất nhiều nguyên nhân gây bệnh thoát vị đĩa đệm. Dưới đây là một số nguyên nhân điển hình:
Chấn thương cột sống:
Lao động quá sức, nâng vác, nhấc vật nặng ở tư thế không phù hợp hoặc ngồi, cúi, xoay người sai tư thế đều là nguyên nhân có thể gây thoát vị đĩa đệm.
Do tuổi tác:
Những người ở độ tuổi từ 30-60 tuổi có nguy cơ bị thoát vị đĩa đệm cao nhất. Đó là do khi tuổi ngày một cao, đĩa đệm bị mất dần nước và trở nên khô. Từ đó, vòng bao xơ bên ngoài nhân nhầy bị thoái hóa, bên trong nhân nhầy sẽ phình ra. Khi đĩa đệm ngày càng suy yếu, sẽ làm tăng áp lực lên cột sống, các nhân nhầy bên trong có thể sẽ bị vỡ ra và được xem là thoát vị đĩa đệm.
Thừa cân, béo phì:
Cơ thể có trọng lượng quá nặng sẽ làm tăng sức nặng cho cột sống và gây thoát vị đĩa đệm.
Một số nguyên nhân khác:
Việc ăn uống thiếu hụt chất dinh dưỡng, sử dụng chất kích thích hoặc di truyền từ bố mẹ sang con cái cũng là những nguyên nhân gây thoát vị đĩa đệm.
IV. Bệnh thoát vị đĩa đệm có nguy hiểm không?
Cũng như bao căn bệnh xương khớp khác, thoát vị cũng gây ra các cơn đau buốt. Tình trạng đau kéo dài khiến người bệnh khó cử động, mệt mỏi ảnh hưởng đến công việc và cuộc sống.
Tuy nhiên, không chỉ dừng lại ở đó, nếu khối lượng thoát vị đĩa đệm quá to, gây chèn ép tủy sống và dây thần kinh xuất phát từ vùng chóp tủy sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Hậu quả là người bệnh sẽ phải đối mặt tình trạng bị đau rễ dây thần kinh phản ánh, teo cơ, mất kiểm soát khi đi vệ sinh hay thậm chí là tàn phế suốt đời.
V. Các phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm thường gặp
Ngoài vấn đề bệnh thoát vị đĩa đệm có nguy hiểm không thì việc trị liệu chính là mối quan tâm hàng đầu của người bệnh. Các phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm hiện nay bao gồm:
Dùng thuốc Tây:
Các cơn đau của bệnh thoát vị đĩa đệm có thể được kiểm soát bằng các loại thuốc giảm đau, thuốc chống viêm …Tuy nhiên, thuốc giảm đau chỉ có tác dụng tức thời chứ không thể trị liệu bệnh hiệu quả. Nếu bệnh nhân lạm dụng thuốc quá nhiều có thể gây hại dạ dày, thận,…
Vật lý trị liệu:
Xoa bóp, bấm huyệt, châm cứu, sử dụng máy trị liệu và các bài tập là phương pháp được khá nhiều bệnh nhân áp dụng. Tuy nhiên, vật lý trị liệu cũng không thể trị liệu khỏi hoàn toàn nếu không kết hợp dùng thuốc.
Phẫu thuật:
Khi thoát vị nặng gây biến chứng như bí đại tiểu tiện, liệt chi thì các bác sỹ sẽ khuyên bệnh nhân nên phẫu thuật. Tỷ lệ thành công của phương pháp này chỉ là 50/50 và cũng tiềm ẩn khá nhiều rủi ro vì người bệnh có thể bị nhiễm trùng, viêm sau khi mổ…. Mặt khác, chi phí phẫu thuật tuy cao nhưng hiệu quả chỉ được 1-2 năm lại có thể tái phát bệnh.
Nếu không được trị liệu kịp thời, Bệnh này có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm như đau, yếu, tê bì chân, tay, teo cơ, đi lại khó khăn, thậm chí tàn phế
VI. Chữa bệnh thoát vị đĩa đệm bằng sóng cao tần chỉ 20 phút?
Phương pháp Sóng Cao Tần II tác động trực tiếp vào vị trí nhân nhày đĩa đệm tổn thương sẽ làm giảm áp lực trong lòng đĩa đệm, co hồi khối thoát vị trở về vị trí bạn đầu, giải phóng dây thần kinh và mạch máu bị chèn ép. Phương pháp điều trị này mang lại hiệu quả cao, an toàn bởi nó được thưc hiện dưới sự giám sát của máy móc hiện đại và có những ưu điểm sau:
Những ưu điểm nổi bật của phẫu thuật thoát vị đĩa đệm bằng sóng Cao tần đó là:
Bảo tồn được nguyên vẹn đĩa đệm.
Không gây ảnh hưởng đến độ bền vững của cột sống,
Không gây biến chứng.
Không gây mê toàn thân.
Không mất máu.
Thời gian phẫu thuật ngắn, chỉ khoảng 20 phút.
Tỉ lệ thành công cao trên 90%.
Bệnh nhân có thể ra viện trong ngày và không cần chế độ chăm sóc đặc biệt sau phẫu thuật..
Nếu không được trị liệu kịp thời, Bệnh này có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm như đau, yếu, tê bì chân, tay, teo cơ, đi lại khó khăn, thậm chí tàn phế
Đặc biệt thời gian làm thủ thuật chỉ khoảng 20 phút mà tỷ lệ thành công cao >90%, một tỷ lệ mà những biện pháp khác khó lòng đạt được. Với phương pháp này, bệnh nhân không cần chế độ chăm sóc đặc biệt mà có thể ra viện ngay trong ngày phẫu thuật. Ngoài ra, phòng khám luôn kết hợp với thuốc YHCT để điều trị tận gốc căn nguyên gây bệnh, điều hòa âm dương nâng cao chính khí, đả thông kinh mạch, hoạt huyết hóa ứ tiêu viêm, thư cân giãn cốt, thông kinh hoạt lạc. Đây là sự kết hợp dựa trên nhiều năm kinh nghiệm nghiên cứu 1 cách khoa học và trên thực tiễn lâm sàng cho thấy đã mang lại hiệu quả mong muốn nhất.
Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc về bệnh thoát vị đĩa đệm, các bạn có thể liên hệ với đội ngũ y bác sĩ Quốc Tế Việt Đức trên website hoặc gọi tới hotline 0938.429.156 để biết thêm chi tiết.
Bên cạnh đó, để sắp xếp thời gian hợp lý và thuận tiện cho qua trình khám trị liệu bệnh, bạn có thể đặt lịch khám online trước khi đến khám bệnh tại Phòng Khám Quốc Tế Việt Đức.
Lợi ích khi đăng ký khám trực tuyến:
Ðược ưu tiên khám trước
Đến là được khám ngay
Được lựa chọn bác sỹ
Được hưởng ưu đãi
SÁNG Y ĐỨC – VỮNG CHUYÊN MÔN – VUÔNG TRÒN HẠNH PHÚC!